Hoành phi câu đối Cửu Huyền Thất Tổ bằng đồng, cuốn thư câu đối cửu huyền thất tổ, đồ thờ cúng cao cấp, đồ thờ cúng bằng đồng
Chất liệu : bằng đồng liền thúc nổi 100%, nền bằng đồng tô sơn đỏ làm điểm nhấn
Kích thước : 80 x 100 cm
Sản Phẩm hoành phi câu đối Cửu Huyền Thất Tổ : được chế tác thủ công tinh xảo ,chạm trổ sắc nét , được sử lý một lớp keo phủ điện phân chống oxi hóa , không xuống mầu sắc, đảm bảo độ sáng bóng trên 10 năm.
Ý nghĩa Cửu Huyền Thất Tổ” trong nền văn hóa Việt Nam
Theo cách nhìn tổng quát, văn hóa có hai phần đặc trưng, đó là văn hóa vật chất và văn hóa phi vật chất hay còn gọi là văn hóa tinh thần. Nền văn hóa vật chất bao gồm các lĩnh vực thuộc khoa học kỹ thuật. Văn hóa tinh thần bao gồm các lĩnh vực thuộc học thuật, tư tưởng, tôn giáo và các loại hình giải trí, nghệ thuật.
Cách biểu hiện lòng tôn trọng, nhớ ơn và biết ơn ông bà cha mẹ nhiều đời nhiều kiếp qua việc thờ cúng của người Việt Nam thuộc loại hình văn hóa tinh thần. Cách tôn kính, thờ cúng này không phải ở Việt Nam mới có, mà từ thuở nhà Hạ (2183-1752 trước TL), Thương/ Ân (1751-1112 trước TL), Chu (1111? – 249 trước TL) bên Trung Hoa cũng đã có nghi lễ thờ cúng ông bà tổ tiên rồi. Các vua chúa thường đi tế Giao (cúng trời đất) ở một nơi được xem là linh thiêng, hoặc cúng tổ tiên trong Thái Miếu. Nền văn hóa Việt Nam thời cổ và trung đại cũng vậy. Các vua chúa thường đi cúng tế nơi Thái Miếu, nơi đền thờ các vị khai quốc công thần. Còn người dân dã thì thường thờ ông bà cha mẹ tại nhà và làm lễ cúng giỗ hàng năm.
Điều đáng nói ở đây, là nền văn hóa tinh thần này đã được duy trì, phát huy và thấm sâu vào lòng dân tộc Việt Nam dù trải bao biến thiên lịch sử. Không phải đất nước nào cũng duy trì được nền văn hóa quý báu này. Trung Hoa, một trong 3 cái nôi văn minh nhân loại thời cổ, nhưng đến khi Cách Mạng Tân Hợi năm 1911 thì nền văn hóa tinh thần này gần như bị hạ bệ triệt để, nhất là giai đoạn “Cách Mạng Văn Hóa”.
Các vị du học bên Trung Hoa kể cho chúng tôi nghe, ngày nay vẫn còn nhiều nhà ở Đại lục Trung Hoa không có bàn thờ ông bà cha mẹ, mà thay vào đó là hình ảnh của những nhà lãnh đạo chính trị thập niên 20-30 của thế kỷ XX. Một số tự viện thì cũng không có nhà thờ “Cửu Huyền Thất Tổ”, “Vãng Sinh Ðường” hoặc “Nhà Linh” và một số tự viện vì một vài lý do nào đó cũng không có nhà thờ Tổ (Tổ đường). Khái niệm “thờ cúng” ông bà cha mẹ gần như bị lãng quên bởi một số người và họ còn cho đó là một nghi thức “cổ lổ xỉ”. Họ cho rằng “thờ cúng” là một hình thức mê tín dị đoan, nên đã cực lực loại bỏ! Thế là cả một nền văn hóa [I]“Ẩm thuỷ tư nguyên”[/I] (uống nước nhớ nguồn) tốt đẹp mấy ngàn năm, một truyền thống hiếu thảo [I]“phụ hề sanh ngã, mẫu hề cúc ngã, ai ai phụ mẫu, sanh ngã[/I][I] [/I][I]cù[/I][I] [/I][I]lao, dục báo thâm ân, hiệu thiên võng cực”[/I] [I](Kinh Thi), n[/I][I]ghĩa là:[/I][I] Cha sanh ra ta, mẹ nuôi lớn ta, xót thương cha mẹ, nuôi ta khó nhọc, muốn báo ơn sâu của cha mẹ, như vói lên trời cao không cùng” [/I]đã từng làm xúc động bao trái tim của bao thế hệ, nay bị nhạt nhòa!
May mắn thay, văn hóa Việt Nam, dù trải bao thăng trầm lịch sử, nhưng đạo lý: [I]“Sang đò nhớ ơn người chèo chống, nằm võng nhớ ơn người mắc dây” [/I]vẫn được khắc sâu trong tâm khảm người Việt, vẫn ấm áp trong tiếng hát hời ru con muôn thuở:
“Nước chảy ra thương cha nhớ mẹ
Nước chảy vào thương mẹ nhớ cha”.
Hotline: 0921.038.777 ( zalo - LÊ THÀNH TÍN )
– Khách hàng khu vực nội thành Hà Nội, TPHCM và được miễn phí vận chuyển tận nơi, giao hàng thu tiền.
– Khách hàng tỉnh (Khu vực Bắc – Trung – Nam) giao hàng tận nơi, thu tiền mặt. Khách vui lòng thanh toán cước phí vận chuyển theo đơn vị chuyển phát.
Mọi người tham khảo trên Fage facebock tại đây : https://www.facebook.com/shoptranhdongviet
Gọi: 0935602399
Gọi: 0935602399
Gọi: 0935602399
Gọi: 0935602399
Gọi: 0935602399
Gọi: 0935602399
Gọi: 0935602399
Gọi: 0935602399
Gọi: 0935602399
Gọi: 0935602399
Gọi: 0935602399
Gọi: 0935602399